Phòng tránh nhiễm khuẩn bệnh viện sau việc 4 trẻ tử vong tại Bắc Ninh

Qua sự việc 4 trẻ em sinh non đều tử vong ở Bắc Ninh đã khiến các bậc phụ huynh đều hết thảy hoang mang. Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện hiện nay đã ở mức báo động. Vấn đề vệ sinh an toàn tại các bệnh viện hiện nay cần được chấn chỉnh một cách nghiêm ngặt hơn nữa.

Nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh đang là mối quan tâm lo lắng của các phụ huynh.

 

Nguyên nhân:

Nhiễm khuẩn bệnh viện là tình trạng bệnh nhi bị nhiễm khuẩn sau khi lưu trú tại bệnh viện. Nhiễm khuẩn bệnh viện có hai dạng là: tự nhiêm và nhiễm chéo.

+ Tự nhiễm: bệnh nhân mang mầm bệnh và phát triển thành bệnh khi lưu trú lâu dài tại bệnh viện. Phát triển khi có sự thay đổi trong hệ miễn dịch của bệnh nhân.

+ Nhiễm chéo: là bệnh nhân tiếp xúc với người có mang bệnh và bị lây nhiễm.Sau đó, phát triển thành nhiễm trùng.

Sau vụ việc cả 4 trẻ sinh non đều tử vong khiến nhiều ngừời đau lòng đã xảy ra tại Bệnh viện Sản nhu Bắc Ninh ngày 20-11. qua kết luận của cuối cùng, nguyên nhân dẫn tới sự cố trên chính là do tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện. Hiện nay, tình trạng này đã ở mức báo động cần sự can thiệp của các cơ quan chức năng.

4 trẻ sinh non tháng có kết luận: nhẹ cân hơn so với tuổi thai. Cả 4 trẻ đều có tình trạng suy hô hấp sau sinh, được xử trí cấp cứu đồng thời được điều trị tích cực. Các trẻ đều có tình trạng nhiễm khuẩn từ sau 3 – 5 ngày điều trị, tiến triển đến tình trạng nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn.

Trẻ sinh non thường có nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn

Trẻ em và đặc biệt là trẻ sơ sinh có nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng cao hơn tại các bệnh viện. Đứng thứ nhất là nhiễm trùng rốn

Đứng đầu là nhiễm trùng rốn, nhiễm trùng huyết, Khoa Sơ sinh của Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ mỗi năm tiếp nhận khoảng 7.500 trẻ sơ sinh thì đã có đến gần 2.000 trẻ là bệnh nhi nhiễm trùng sơ sinh.

Trẻ sơ sinh còn quá yếu và nhỏ để đáp ứng được với các biện pháp điều trị chống sốc ở bệnh viện. Nguyên nhân chính của tình trạng nhiễm khuẩn sơ sinh đều có thể liên quan đến vấn đề nhiễm khuẩn tại bệnh viện. Tuy nhiên, kết luận chính thức cuối cùng vẫn phải chờ các cơ quan điều tra làm rõ.

Khi bị nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ sơ sinh có tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới 50%.

Trẻ sinh non còn quá nhỏ và rất dễ bị nhiễm khuẩn bện viện

* 8 tác nhân trực tiếp gây nhiễm trùng sơ sinh:

– Mẹ vỡ ối sớm và thường kéo dài tới hơn 12 giờ

– Khi sinh, nước ối của mẹ sậm màu và có mùi hôi

– Mẹ có thai khi đang viêm nhiễm đường sinh dục, hệ tiết niệu

– Không chỉ sinh non, sinh già tháng cũng có thể là nguyên nhân nhiễm khuẩn

– Mẹ bị sốt hoặc cảm cúm… trong thời gian chuyển dạ

– Trẻ bị nhẹ cân do suy dinh dưỡng bào thai

– Sau sinh trẻ yếu, phải áp dụng các biện pháp hồi sức cấp cứu

– Trẻ phải nằm trong khu săn sóc sơ sinh kéo dài

Biện pháp phòng chống nhiễm trùng theo WHO

+ Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và nước rửa tay chuyên dụng trước khi ăn và sua khi đi vệ sinh

+ Dùng găng tay

+ Dùng khẩu trang, kính, mặt nạ

+ Mặc áo blouse

+ Dùng dụng cụ y tế đảm bảo vệ sinh

+ Kiểm soát môi trường bệnh viện

+ Giặt sạch và khử trùng các đồ từ vải

Nhiễm khuẩn bệnh viện ngày càng diễn ra phúc tạp tới mức báo động. Chính vì vậy, thay vì chờ các cơ quan đưa ra giải pháp, các phụ huynh nên tự giác, nâng cao ý thức phòng bênh. Điều này sẽ giảm đi rất nhiều nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện cho trẻ em và trẻ sơ sinh.

>>> Thông tin hữu ích:

Các mẹ hay lắm lời cũng chỉ tại các bố vô tâm lười biếng mà thôi

Mẹ giữ ẩm làn da cho con trong những ngày hanh khô

Nên chọn máy hút sữa loại nào giữa Medela và Unimom

Comments

Lời nhắn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.