Dậy thì sớm-những điều mẹ cần biết

Ngày nay dậy thì sớm là tình trạng thường xảy ra ở các bé gái. Có bé ở độ tuổi 10 tuổi đã dậy thì, vì nguyên nhân dậy thì sớm là từ đâu và những điều mẹ cần biết là gì?

1.Dậy thì sớm là gì

Có lẽ đây là câu hỏi nhiều phụ huynh quan tâm. Tức là quá trinh sinh lý, sinh dục phát triển sớm so với nhiều đứa trẻ khác. Chủ yếu sớm ở độ tuổi 8-9 tuổi.

Dậy thì sớm ở trẻ

2.Dấu hiệu dậy thì sớm ở trẻ

Đối với nữ dậy thì sớm là lông mu, lông nách, lông chân tay phát triển và đặc biết các cơ quan sinh dục bắt đầu có sự thay đổi, có một số bạn có thể hành kinh.

Đối với nam dậy thì sớm là lông mu, lông nách phát triển. Cơ quan sinh dục bắt đầu to hơn, nhất là tinh hoàn phát triển. Mụn trứng cá cũng xuất hiện và giọng bắt đầu trầm hơn.

Chiều cao của bé tăng vọt nhanh

Cơ thể trẻ bắt đầu phát triển rất nhanh về chiều cao cũng như cân nặng sau đó kết thúc cũng rất sớm. Thường sẽ cao hơn những bạn cùng lứa cho đến khi các bạn đều dậy thì như nhau thì trẻ dậy thì sớm sẽ không đạt đều tiêu chuẩn của người trưởng thành.

Dậy thì sớm ở trẻ thường với biểu hiện tính cách thay đổi, hay cáu gắt, nhất là tâm lý trẻ bắt đầu thích nghi với việc ở một mình. Không thích tiếp xúc người khác hay ở những nơi đông người. Do đó bố mẹ cần phải thiệp vào vấn đề dậy thì ở trẻ.

Bài viết hữu ích:

Bài thuốc lá tắm giúp bé khoẻ mỗi ngày

5 thói quen phổ biến khiến bạn tăng cân

3.Làm gì khi trẻ dậy thì sớm

Mẹ phải hết sức quan tâm đến trẻ, nhất là trẻ có những biểu hiện bất thường của cơ thể. Ngày nay tỉ lệ bé gái dậy thì sớm gấp 5 lần bé trai, nên phải chú ý quan tâm đến các bé gái hơn. 

Khi phát hiện con mình có dấu hiệu dậy thì sớm, mẹ nên đứa trẻ đến bệnh viện can thiệp vào các vấn đề như: xem xét lại biểu đồ phát triển của bé, chụp X quang xương xem hệ xương của bé như thế nào. Siêu âm buồn trứng, xét nghiệm máu, hormon của trẻ để bác sĩ điều chỉnh thật chính xác.

Khi xác định là bé dậy thì sớm, bác sĩ sẽ cho thuốc kìm hãm sự phát triển của hormon và ức chế sự tiết ra của testoteron, đưa chúng trở về lại ở mức độ bình thường của lứa tuổi. 

Ngoài ra, bố mẹ nên thường xuyên quan tâm đến bé để tránh an. Giúp bé hiểu những biểu hiện đó thuộc về sinh lý con người hết sức bình thường. Và có thể điều trị trong thời gian ngắn, tránh để bé sốc tình thần, dẫn đến bị mặc cảm, sợ tiếp xúc vì ngại về cơ thể của mình. Xấu hổ với bạn bé hay sợ phải đến lớp. 

Comments

Lời nhắn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.