Bị hăm là tình trạng rất phổ biến ở trẻ sơ sinh. Đây là hiện tượng xảy ra trong khoảnh thời gian ngắn với biểu hiện hăm đỏ ngoài da. Vậy hăm ngoài da ở trẻ có nguy hại đến bé hay không.
1.Nguyên nhân bị hăm
Hăm là do ở các vùng tiếp xúc với tac bị ẩm, do nước tiểu của bé đọng lại. Mặc dù nước tiểu không hại da, nhưng do đọng lại lâu gây vị khoảnh trên da bé gây khó chịu trên da. Biểu hiện của hăm da là vùng da đó bị bỏng đỏ lên, rất ngứa rát gây khó chịu cho bé.
Hăm thường xuất hiện ở vùng cổ, bẹn, mông
Thường bị hăm xuất hiện ở vùng mong bẹn của bé. Một vài nguyên nhân khác do bị hăm là làn da bé nhạy cảm với bột giặt cũng khiến cho da bé trở nên nổi mẫn ngứa. Ngoài ra, các mẹ mang áo quần cho bé chật, hoặc chất vải khô ráp quá cứng cũng khiến cho làn da của bé bị cọ sát gây bị hăm
Có một số bé được mang quần thông thoáng, vải mềm và được mẹ thay sạch sẽ vẫn bị hăm là do bé quá nhạy cảm với áo quần, chất vải. Cũng có thể bé bị dị ứng với thức ăn cũng nổi mẫn có biểu hiện ngoài da như bị hăm các mẹ nhé.
2.Cách xử lý hăm ở trẻ
Mẹ tuyệt đối không dùng phấn rôm làm khô vùng hăm
-Để hạn chế được tình trạng hăm ở trẻ. Mỗi khi bé đi tiểu tiện mẹ nên lâu hoặ dùng khăn thấm sau đó lau sạch vùng mong, bẹn của bé. Để cho nước tiểu tuyệt đối không được xót lại trên làn da của bé.
-Da trẻ còn non nên mẹ phải chọn các loại tả, quần có chất mềm mại, thấm hút tốt sẽ thấm nước tiểu nhanh, không gây tồn đọng trên da. Thay tả cho bé thường xuyên tránh để lâu gây hăm ở trẻ.
Nên để vùng mông luôn được khô sạch
-Mẹ tuyệt đối không bôi phấn rôm lên vùng da của trẻ. Điều này làm cho các lỗ chân lông bị bít lại. Gây kích ứng và hăm da của trẻ trở nên nặng hơn.
-Mẹ nên cho trẻ mặc quần rộng có chất liệu dễ thấm hút và thoải mái một chút. Phải giữ cho vùng mong bẹn đùi của bé luôn khô ráo sạch sẽ thơm tho. Như vậy da của bé sẽ không hăm được.
-Nếu trẻ đã bị hăm mẹ nên làm sạch vùng da của trẻ sau đó rồi đóng bỉm mới. Như vậy vết hăm không bị lây lan được.